Huyện Thường Tín, Hà Nội
thứ tư 18/08/2021 lúc 11:49 CH
Cây Nặn Mụn 2 Đầu NM01 đến từ Vacosi sẽ giúp bạn loại bỏ những vết mụn trên da với 2 đầu tiện lợi và chất liệu thép không gỉ. Nhân mụn sẽ được lấy dễ dàng qua lỗ tròn khi dùng tay đè que nặn mụn lên vùng da xung quanh.
Lưu ý: Cây nặn mụn có thể lấy đi cồi mụn nhưng không phải mụn nào cũng có thể lấy cồi mụn được. Nếu không thực hiện đúng cách, mụn có thể gây viêm nhiễm nghiêm trọng hơn, để lại sạo xấu xí trên da hoặc tái phát mụn trở lại… Vì vậy, bạn cần phải biết phân biệt các loại mụn được nặn và không được nặn như sau:
- Các loại mụn được nặn: Các mụn mọc riêng rẽ, có kích thước nhỏ với cồi mụn khô cứng trồi lên bề mặt da như mụn trứng cá, mụn đầu đen, mụn đầu nhỏ, mụn nhỏ có đầu nhân cứng…
- Các loại mụn không được nặn: Mụn trứng cá bọc sưng đau nhưng không thấy cồi mụn, mụn trứng cá ác tính có kích thước lớn và viêm sưng, mụn trứng cá cụm mọc thành từng đám và có mủ hôi,…
Hướng dẫn sử dụng:
- Rửa mặt sạch sẽ với sữa rửa mặt và xông hơi mặt để lỗ chân lông nở ra, bụi bẩn dễ thoát ra bên ngoài và nhân mụn cũng được lấy dễ dàng hơn mà không bị đau.
- Rửa tay thật sạch và tiệt trùng cây nặn mụn bằng nước sôi để loại bỏ vi khuẩn có khả năng gây viêm da.
- Khi lấy nhân, bạn dùng cây nặn mụn ấn nhẹ vào da và xoay quanh đầu mụn để đẩy nhân mụn lên rồi dùng nhíp gắp bỏ. Không nên đè mạnh một chỗ sẽ khiến da sưng đỏ, vỡ da..
- Dùng dung dịch sát trùng hoặc nước muối loãng để làm sạch vùng da mới vừa lấy nhân mụn.
- Vệ sinh cây nặn mụn bằng cách rửa sạch và tiệt trùng với nước sôi rồi cất vào hộp khô sạch.
- Nên nặn mụn vào buổi tối để tránh da bị kích ứng bởi ánh nắng mặt trời
Lưu ý: Cây nặn mụn có thể lấy đi cồi mụn nhưng không phải mụn nào cũng có thể lấy cồi mụn được. Nếu không thực hiện đúng cách, mụn có thể gây viêm nhiễm nghiêm trọng hơn, để lại sạo xấu xí trên da hoặc tái phát mụn trở lại… Vì vậy, bạn cần phải biết phân biệt các loại mụn được nặn và không được nặn như sau:
- Các loại mụn được nặn: Các mụn mọc riêng rẽ, có kích thước nhỏ với cồi mụn khô cứng trồi lên bề mặt da như mụn trứng cá, mụn đầu đen, mụn đầu nhỏ, mụn nhỏ có đầu nhân cứng…
- Các loại mụn không được nặn: Mụn trứng cá bọc sưng đau nhưng không thấy cồi mụn, mụn trứng cá ác tính có kích thước lớn và viêm sưng, mụn trứng cá cụm mọc thành từng đám và có mủ hôi,…
Hướng dẫn sử dụng:
- Rửa mặt sạch sẽ với sữa rửa mặt và xông hơi mặt để lỗ chân lông nở ra, bụi bẩn dễ thoát ra bên ngoài và nhân mụn cũng được lấy dễ dàng hơn mà không bị đau.
- Rửa tay thật sạch và tiệt trùng cây nặn mụn bằng nước sôi để loại bỏ vi khuẩn có khả năng gây viêm da.
- Khi lấy nhân, bạn dùng cây nặn mụn ấn nhẹ vào da và xoay quanh đầu mụn để đẩy nhân mụn lên rồi dùng nhíp gắp bỏ. Không nên đè mạnh một chỗ sẽ khiến da sưng đỏ, vỡ da..
- Dùng dung dịch sát trùng hoặc nước muối loãng để làm sạch vùng da mới vừa lấy nhân mụn.
- Vệ sinh cây nặn mụn bằng cách rửa sạch và tiệt trùng với nước sôi rồi cất vào hộp khô sạch.
- Nên nặn mụn vào buổi tối để tránh da bị kích ứng bởi ánh nắng mặt trời