Sách - Chính sách hình sự Việt Nam trước thách thức Cách mạng công nghiệp 4.0
0 Đánh Giá
0 Đã Bán
21
110.000 đ
Quận Bình Tân, TP. Hồ Chí Minh
thứ sáu 28/05/2021 lúc 03:53 CH
Chính sách hình sự Việt Nam trước thách thức Cách mạng công nghiệp 4.0
Tác giả: PGS.TS. Trịnh Tiến Việt
NXB: Tư Pháp
Khổ sách: 14,5 x 20,5cm
Số trang: 300
Giá bìa: 110.000 đồng
Công ty phát hành: Dân Hiền
Ngày phát hành: 12/2020
Lời giới thiệu:
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (viết tắt là CMCN 4.0) đang được đề cập hiện nay đã bắt đầu từ những năm 2000, đặc trưng bởi sự hợp nhất, không có ranh giới giữa các lĩnh vực công nghệ, vật lý, kỹ thuật số và sinh học. Với CMCN 4.0, quản lý nhà nước được cải thiện, phát triển nhờ ứng dụng nền tảng công nghệ; Chính phủ, Bộ, ngành sẽ có cơ hội nâng cao hiệu năng quản lý, chỉ đạo, điều hành nhờ những công nghệ giám sát mới và khả năng kiểm soát sẵn có đối với hạ tầng kỹ thuật số;... nhưng đi kèm với các hiệu ứng tích cực, CMCN 4.0 cũng đang đặt ra những thách thức to lớn với nhiều lĩnh vực chuyển dịch sâu sắc, trong đó phát sinh hành vi nguy hiểm cho xã hội mới và hoạt động sử dụng công nghệ cao để phạm tội, các mối đe dọa đến an ninh, chủ quyền quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, cũng như quyền con người cũng như quyền con người, quyền công dân và toàn bộ hệ thống quản lý, điều hành quốc gia. Do đó, xét riêng trong lĩnh vực phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm điều này đòi hỏi trong chính sách hình sự, pháp luật hình sự (và cả hệ thống tư pháp hình sự) của Nhà nước phải có những thay đổi, ứng phó xử lý trước tình hình, xu thế phát triển của tội phạm cũng như diễn biến của thực tiễn khoa học và công nghệ cùng thực tiễn điều chỉnh của pháp luật hình sự, tạo cơ sở pháp lý để xử lý, bảo vệ các lợi ích của Nhà nước, của cơ quan, tổ chức, cũng như các quyền con người, quyền công dân trong CMCN 4.0.
Nhằm góp phần nâng cao nhận thức, tiếp cận và cập nhật những vấn đề lý luận và thực tiễn thời sự về chính sách hình sự, qua đó đề ra cách thức phòng, chống tội phạm đạt hiệu quả cao, xây dựng nguyên tắc hành động và hoàn thiện thể chế, hệ thống pháp luật tương ứng trong lĩnh vực hình sự cho quốc gia trước thách thức CMCN 4.0 đang diễn ra sôi động trên toàn thế giới, Nhà xuất bản Tư pháp xuất bản cuốn chuyên khảo: “Chính sách hình sự Việt Nam trước thách thức Cách mạng công nghiệp 4.0” do PGS.TS. Trịnh Tiến Việt làm chủ biên. Cuốn sách có sự tham gia của hai nhà lý luận hàng đầu Việt Nam về chính sách hình sự là GS.TSKH. Đào Trí Úc, GS.TSKH. Lê Văn Cảm và một số cán bộ thực tiễn, giảng viên có uy tín trong nước.
Cuốn sách tập trung phân tích những vấn đề lý luận cơ bản nhất về chính sách hình sự, đánh giá sự thể hiện chính sách hình sự trong BLHS hiện hành, từ đó hình thành các nhận thức khoa học mới về chính sách hình sự Việt Nam trước thách thức CMCN 4.0, chỉ ra những tác động tích cực và các thách thức đặt ra từ CMCN 4.0 đến chính sách hình sự và pháp luật hình sự.
Trên cơ sở đó, chỉ ra các cơ sở khoa học - thực tiễn của việc hoạch định chính sách hình sự, đề xuất giải pháp tiếp tục hoàn thiện quy định của BLHS năm 2015 đáp ứng yêu cầu chính sách hình sự trước thách thức CMCN 4.0, đồng thời tiếp thu kinh nghiệm quốc tế, đề xuất dự kiến các mô hình trách nhiệm hình sự đối với thực thể AI trên cơ sở tiếp cận liên ngành khoa học luật hình sự và nhiều ngành khoa học khác, kết hợp với giải pháp bảo đảm thực thi, mặc dù có thể chưa phù hợp với nhận thức hiện tại, nhưng qua đó tạo cơ sở lý luận, chính trị - pháp lý vững chắc khi “công nghệ” đang và sẽ thay thế hoạt động của con người trên nhiều phương diện trong tương lai.
Nội dung cuốn sách gồm 5 Chương:
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH HÌNH SỰ
I. Khái niệm, nội hàm và ý nghĩa của việc nghiên cứu chính sách hình sự
II. Mục đích và các hình thức thể hiện của chính sách hình sự
III. Giá trị căn bản của chính sách hình sự
IV. Chính sách hình sự và pháp luật hình sự
Chương 2. CHÍNH SÁCH HÌNH SỰ THỂ HIỆN TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 2015
I. Cơ sở của việc điều chỉnh chính sách hình sự
II. Xu hướng nhân đạo hóa
III. Xu hướng phân hóa
IV. Xu hướng quốc tế hóa
Chương 3. NHẬN THỨC KHOA HỌC MỚI VỀ CHÍNH SÁCH HÌNH SỰ VIỆT NAM TRƯỚC THÁCH THỨC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
I. Luận cứ và quan điểm của việc nghiên cứu chính sách hình sự Việt Nam trước thách thức CMCN 4.0
II. Khái niệm, các mục đích và chủ thể của chính sách hình sự Việt Nam trước thách thức CMCN 4.0
III. Những lĩnh vực (nội dung) thể hiện của chính sách hình sự Việt Nam trước thách thức CMCN 4.0
V.Các thuộc tính cơ bản của chính sách hình sự Việt Nam trước thách thức CMCN 4.0
Chương 4. CƠ SỞ KHOA HỌC - THỰC TIỄN CỦA VIỆC HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH HÌNH SỰ VIỆT NAM, DỰ BÁO MỘT SỐ TÁC ĐỘNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRƯỚC THÁCH THỨC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
I. Cơ sở khoa học - thực tiễn của việc hoạch định chính sách hình sự Việt Nam trước thách thức CMCN 4.0
II. Dự báo một số tác động tích cực của CMCN 4.0 đến chính sách hình sự và pháp luật hình sự Việt Nam
III. Những vấn đề đặt ra đối với chính sách hình sự và pháp luật hình sự Việt Nam trước thách thức CMCN 4.0
Chương 5. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 VÀ CÁC GIẢ
Tác giả: PGS.TS. Trịnh Tiến Việt
NXB: Tư Pháp
Khổ sách: 14,5 x 20,5cm
Số trang: 300
Giá bìa: 110.000 đồng
Công ty phát hành: Dân Hiền
Ngày phát hành: 12/2020
Lời giới thiệu:
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (viết tắt là CMCN 4.0) đang được đề cập hiện nay đã bắt đầu từ những năm 2000, đặc trưng bởi sự hợp nhất, không có ranh giới giữa các lĩnh vực công nghệ, vật lý, kỹ thuật số và sinh học. Với CMCN 4.0, quản lý nhà nước được cải thiện, phát triển nhờ ứng dụng nền tảng công nghệ; Chính phủ, Bộ, ngành sẽ có cơ hội nâng cao hiệu năng quản lý, chỉ đạo, điều hành nhờ những công nghệ giám sát mới và khả năng kiểm soát sẵn có đối với hạ tầng kỹ thuật số;... nhưng đi kèm với các hiệu ứng tích cực, CMCN 4.0 cũng đang đặt ra những thách thức to lớn với nhiều lĩnh vực chuyển dịch sâu sắc, trong đó phát sinh hành vi nguy hiểm cho xã hội mới và hoạt động sử dụng công nghệ cao để phạm tội, các mối đe dọa đến an ninh, chủ quyền quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, cũng như quyền con người cũng như quyền con người, quyền công dân và toàn bộ hệ thống quản lý, điều hành quốc gia. Do đó, xét riêng trong lĩnh vực phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm điều này đòi hỏi trong chính sách hình sự, pháp luật hình sự (và cả hệ thống tư pháp hình sự) của Nhà nước phải có những thay đổi, ứng phó xử lý trước tình hình, xu thế phát triển của tội phạm cũng như diễn biến của thực tiễn khoa học và công nghệ cùng thực tiễn điều chỉnh của pháp luật hình sự, tạo cơ sở pháp lý để xử lý, bảo vệ các lợi ích của Nhà nước, của cơ quan, tổ chức, cũng như các quyền con người, quyền công dân trong CMCN 4.0.
Nhằm góp phần nâng cao nhận thức, tiếp cận và cập nhật những vấn đề lý luận và thực tiễn thời sự về chính sách hình sự, qua đó đề ra cách thức phòng, chống tội phạm đạt hiệu quả cao, xây dựng nguyên tắc hành động và hoàn thiện thể chế, hệ thống pháp luật tương ứng trong lĩnh vực hình sự cho quốc gia trước thách thức CMCN 4.0 đang diễn ra sôi động trên toàn thế giới, Nhà xuất bản Tư pháp xuất bản cuốn chuyên khảo: “Chính sách hình sự Việt Nam trước thách thức Cách mạng công nghiệp 4.0” do PGS.TS. Trịnh Tiến Việt làm chủ biên. Cuốn sách có sự tham gia của hai nhà lý luận hàng đầu Việt Nam về chính sách hình sự là GS.TSKH. Đào Trí Úc, GS.TSKH. Lê Văn Cảm và một số cán bộ thực tiễn, giảng viên có uy tín trong nước.
Cuốn sách tập trung phân tích những vấn đề lý luận cơ bản nhất về chính sách hình sự, đánh giá sự thể hiện chính sách hình sự trong BLHS hiện hành, từ đó hình thành các nhận thức khoa học mới về chính sách hình sự Việt Nam trước thách thức CMCN 4.0, chỉ ra những tác động tích cực và các thách thức đặt ra từ CMCN 4.0 đến chính sách hình sự và pháp luật hình sự.
Trên cơ sở đó, chỉ ra các cơ sở khoa học - thực tiễn của việc hoạch định chính sách hình sự, đề xuất giải pháp tiếp tục hoàn thiện quy định của BLHS năm 2015 đáp ứng yêu cầu chính sách hình sự trước thách thức CMCN 4.0, đồng thời tiếp thu kinh nghiệm quốc tế, đề xuất dự kiến các mô hình trách nhiệm hình sự đối với thực thể AI trên cơ sở tiếp cận liên ngành khoa học luật hình sự và nhiều ngành khoa học khác, kết hợp với giải pháp bảo đảm thực thi, mặc dù có thể chưa phù hợp với nhận thức hiện tại, nhưng qua đó tạo cơ sở lý luận, chính trị - pháp lý vững chắc khi “công nghệ” đang và sẽ thay thế hoạt động của con người trên nhiều phương diện trong tương lai.
Nội dung cuốn sách gồm 5 Chương:
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH HÌNH SỰ
I. Khái niệm, nội hàm và ý nghĩa của việc nghiên cứu chính sách hình sự
II. Mục đích và các hình thức thể hiện của chính sách hình sự
III. Giá trị căn bản của chính sách hình sự
IV. Chính sách hình sự và pháp luật hình sự
Chương 2. CHÍNH SÁCH HÌNH SỰ THỂ HIỆN TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 2015
I. Cơ sở của việc điều chỉnh chính sách hình sự
II. Xu hướng nhân đạo hóa
III. Xu hướng phân hóa
IV. Xu hướng quốc tế hóa
Chương 3. NHẬN THỨC KHOA HỌC MỚI VỀ CHÍNH SÁCH HÌNH SỰ VIỆT NAM TRƯỚC THÁCH THỨC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
I. Luận cứ và quan điểm của việc nghiên cứu chính sách hình sự Việt Nam trước thách thức CMCN 4.0
II. Khái niệm, các mục đích và chủ thể của chính sách hình sự Việt Nam trước thách thức CMCN 4.0
III. Những lĩnh vực (nội dung) thể hiện của chính sách hình sự Việt Nam trước thách thức CMCN 4.0
V.Các thuộc tính cơ bản của chính sách hình sự Việt Nam trước thách thức CMCN 4.0
Chương 4. CƠ SỞ KHOA HỌC - THỰC TIỄN CỦA VIỆC HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH HÌNH SỰ VIỆT NAM, DỰ BÁO MỘT SỐ TÁC ĐỘNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRƯỚC THÁCH THỨC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
I. Cơ sở khoa học - thực tiễn của việc hoạch định chính sách hình sự Việt Nam trước thách thức CMCN 4.0
II. Dự báo một số tác động tích cực của CMCN 4.0 đến chính sách hình sự và pháp luật hình sự Việt Nam
III. Những vấn đề đặt ra đối với chính sách hình sự và pháp luật hình sự Việt Nam trước thách thức CMCN 4.0
Chương 5. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 VÀ CÁC GIẢ