Sách Triết Học Nhập Môn - Một Dẫn Nhập Cơ Bản Và Thực Nghiệm
0 Đánh Giá
0 Đã Bán
21
92.400 đ
Quận 11, TP. Hồ Chí Minh
thứ sáu 28/05/2021 lúc 05:14 CH
Triết Học Nhập Môn - Một Dẫn Nhập Cơ Bản Và Thực Nghiệm
Nhà xuất bản : NXB Khoa Học Xã Hội.
Công ty phát hành : Phương Nam Book.
Kích thước : 13 x 21 cm.
Tác giả : Lưu Hồng Khanh.
Số trang : 369.
Ngày xuất bản : 10-2017.
Loại bìa : Bìa mềm.
Triết Học Nhập Môn - Một Dẫn Nhập Cơ Bản Và Thực NghiệmTriết Học Nhập Môn là một cuốn sách bàn về ý nghĩa của triết học, so sánh giữa triết học phương Đông – triết học phương Tây, và sự giao thoa của hai nền triết học Đông Tây trong thời đại hiện nay.“Tập sách Triết Học Nhập Môn này, trong ấn bản lần thứ nhất, đã trình bày về công việc suy tư triết học (chương một) và sự so sánh giữa Triết học phương Đông và Triết học phương Tây (chương hai) đưa tới phần sơ kết với ba viễn tượng: Xung đột, Tây phương hóa, Hội tụ. Viễn tượng thứ ba về Hội tụ xem ra có phần đáng ghi nhận và đáng khai triển hơn cả, nhất là trong thế giới toàn cầu hóa ngày hôm nay. Nhưng khái niệm Hội tụ đã chưa được quảng diễn rộng rãi trong ấn bản nói trên. Trong lần tái bản tập sách này, chúng tôi bổ sung tư tưởng đó bằng cách trình bày sâu và rộng thêm, đồng thời thích ứng hơn nữa với tình trạng toàn cầu hóa ăn nhịp với sự kiện liên văn hóa trong thế giới hiện đại. Sự bổ sung này như thế sẽ được diễn tả qua khái niệm một Triết học liên văn hóa trong chương ba được viết thêm vào đây”.
Nhà xuất bản : NXB Khoa Học Xã Hội.
Công ty phát hành : Phương Nam Book.
Kích thước : 13 x 21 cm.
Tác giả : Lưu Hồng Khanh.
Số trang : 369.
Ngày xuất bản : 10-2017.
Loại bìa : Bìa mềm.
Triết Học Nhập Môn - Một Dẫn Nhập Cơ Bản Và Thực NghiệmTriết Học Nhập Môn là một cuốn sách bàn về ý nghĩa của triết học, so sánh giữa triết học phương Đông – triết học phương Tây, và sự giao thoa của hai nền triết học Đông Tây trong thời đại hiện nay.“Tập sách Triết Học Nhập Môn này, trong ấn bản lần thứ nhất, đã trình bày về công việc suy tư triết học (chương một) và sự so sánh giữa Triết học phương Đông và Triết học phương Tây (chương hai) đưa tới phần sơ kết với ba viễn tượng: Xung đột, Tây phương hóa, Hội tụ. Viễn tượng thứ ba về Hội tụ xem ra có phần đáng ghi nhận và đáng khai triển hơn cả, nhất là trong thế giới toàn cầu hóa ngày hôm nay. Nhưng khái niệm Hội tụ đã chưa được quảng diễn rộng rãi trong ấn bản nói trên. Trong lần tái bản tập sách này, chúng tôi bổ sung tư tưởng đó bằng cách trình bày sâu và rộng thêm, đồng thời thích ứng hơn nữa với tình trạng toàn cầu hóa ăn nhịp với sự kiện liên văn hóa trong thế giới hiện đại. Sự bổ sung này như thế sẽ được diễn tả qua khái niệm một Triết học liên văn hóa trong chương ba được viết thêm vào đây”.